Chữ Nāgarī

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nāgarī
Copper plates NMND-1.JPG
Các tấm đồng có chữ Nāgarī, 1035 CE
Thể loại
Thời kỳ
Dấu hiệu sơ khai: Thế kỷ thứ 1 CE, Dạng phát triển: Thế kỷ thứ 7 CE
Các ngôn ngữ
Hệ chữ viết liên quan
Nguồn gốc
Hậu duệ
Anh em
[a] Giả thuyết chữ Brāhmī có nguồn gốc từ Semitic chưa được thống nhất
Bài viết này chứa các biểu tượng ngữ âm IPA trong Unicode. Nếu không thích hợp hỗ trợ dựng hình, bạn có thể sẽ nhìn thấy dấu chấm hỏi, hộp, hoặc ký hiệu khác thay vì kí tự Unicode. Để có hướng dẫn thêm về các ký hiệu IPA, hãy xem Trợ giúp:IPA.

Chữ Nāgarī hay chữ Nagari là tiền thân của Devanagari, Nandinagari và các biến thể chữ khác, và lần đầu tiên được sử dụng để viết Prakrittiếng Phạn. Thuật ngữ này đôi khi được sử dụng như một từ đồng nghĩa với chữ Devanagari [1][2]. Nó thịnh hành trong thiên niên kỷ thứ nhất sau Công nguyên.[3]

Chữ Nāgarī có nguồn gốc từ họ chữ Brahmi cổ.[2] Một số bằng chứng sử thi sớm nhất chứng thực chữ viết tiếng Phạn Nāgarī đang phát triển ở Ấn Độ cổ đại là từ các bản khắc thế kỷ thứ 1 đến thế kỷ thứ 4 sau Công nguyên được phát hiện ở Gujarat [4]. Chữ Nāgarī được sử dụng thường xuyên vào thế kỷ thứ 7 sau Công nguyên, và đã phát triển đầy đủ thành chữ viết Devanagari và Nandinagari vào khoảng cuối thiên niên kỷ thứ nhất CE.[1][5][6]

Tham khảo[sửa | sửa mã nguồn]

  1. ^ a b Kathleen Kuiper (2010), The Culture of India, New York: The Rosen Publishing Group, ISBN 978-1615301492, page 83 Lỗi chú thích: Thẻ <ref> không hợp lệ: tên “kathleen” được định rõ nhiều lần, mỗi lần có nội dung khác
  2. ^ a b George Cardona and Danesh Jain (2003), The Indo-Aryan Languages, Routledge, ISBN 978-0415772945, pages 68-69
  3. ^ “Devanagari through the ages”. India Central Hindi Directorate (Instituut voor Toegepaste Sociologie te Nijmegen). University of California. 1967.
  4. ^ &pg=PA30 Gazetteer of the Bombay Presidency , tr. 30, tại Google Books, Rudradaman’s inscription from 1st through 4th century CE found in Gujarat, India, Stanford University Archives, pages 30-45
  5. ^ Richard Salomon (2014), Indian Epigraphy, Oxford University Press, ISBN 978-0195356663, pages 33-47
  6. ^ Pandey, Anshuman. (2017). Final proposal to encode Nandinagari in Unicode.

Liên kết ngoài[sửa | sửa mã nguồn]